Với giải Bài 10 trang 29 SBT Giáo dục công dân 6 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Giáo dục công dân 6. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
Bài 10 trang 29 sách bài tập GDCD 6: Em hãy nêu ba tình huống nguy hiểm và nêu cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó.
Lời giải:
Ba tình huống nguy hiểm và cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó:
– Tình huống nguy hiểm thứ nhất bị bắt cóc và cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó là:
+ Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” và “Cứu tôi với”… để người xung quanh phát hiện ra tới giúp.
+ Bỏ chạy đến nơi đông người, khóc và kêu cứu
+…
– Tình huống nguy hiểm thứ hai là cháy nổ, hỏa hoạn và cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó là:
+ Bình tĩnh
+ Gắt cầu dao điện.
+ Tìm cách thoát ra khỏi đám cháy và có thể hỗ trợ người khác tùy theo khả năng cuả mình.
+ Thông báo cho những người xung quanh gọi điện thông báo tới số 114 (thông báo địa điểm vụ cháy)
+….
– Tình huống nguy hiểm thứ ba là gặp mưa dông, lốc, sét và cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó là:
+ Ở trong nhà.
+ Tắt các thiết bị điện trong nhà.
+ Nếu đang trên đường thì nên tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học
+ Không trú dưới gốc cây, cột điện.
+ Không cầm nắm các vật bằng kim loại, không nên xem ti vi…
+ Tránh các nơi trống vắng, quang đãng như: cánh đồng, nhà kho, bãi đỗ xe,…không có thiết bị chống sét.
+ Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh
+ Không đứng thành nhóm người gần nhau
+ Chú ý quan sát đường dây điện vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa gắt điện
+….
Xem thêm lời giải sách bài tập Giáo dục công dân 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 25 sách bài tập GDCD 6: Em hãy đánh dấu X vào ở bức tranh thể hiện tình huống nguy hiểm…
Bài 2 trang 26 sách bài tập GDCD 6: Em hãy dự đoán nguy cơ có thể xảy ra và nêu cách ứng xử phù hợp đối với mỗi tình huống dưới đây….
Bài 3 trang 26 sách bài tập GDCD 6: Trong buổi hội thảo về phòng chống bọn bắt cóc, cố giáo đọc cho cả lớp nghe quy tắc NĂM KHÔNG. Cụ thể:…
Bài 4 trang 27 sách bài tập GDCD 6: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt….
Bài 5 trang 27 sách bài tập GDCD 6: Nghỉ hè, Lan được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi người, Lan bất ngờ bị dòng cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên Lan cố gắng thoát ra khỏi dòng nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật may vì có một bác đang bơi ở gần đó thấy Lan gặp nguy hiểm đã gọi cứu hộ trên biển và Lan được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền….
Bài 6 trang 27 sách bài tập GDCD 6: Khi đang trên đường đi học về, em và bạn Tùng gặp dông lớn, sấm sét ầm ầm. Tùng giục em mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà….
Bài 7 trang 28 sách bài tập GDCD 6: Nghe dự báo thời tiết sắp có bão lớn đổ bộ đến địa phương, Trang nhắc các bạn mang áo mưa khi đi học và tránh lối đi qua suối để đề phòng lũ quét nhưng Hùng tỏ ra không quan tâm….
Bài 8 trang 28 sách bài tập GDCD 6: Dù mẹ nhắc hai anh em không được ra suối vớt củi vì mấy hôm nay trời mua to nhưng khi trời vừa nắng lên, hai anh em Quyên lại rủ nhau ra suối vớt củi. Khi đi được một đoạn thì gặp đá lở, rơi xuống đường, anh rủ Quyên về nhà nhưng Quyên còn lưỡng lự….
Bài 9 trang 28 sách bài tập GDCD 6: Tìm hiểu và cho biết những thủ đoạn mà các đối tượng bắt cóc thường sử dụng để dụ dỗ trẻ em?…
Bài 10 trang 29 sách bài tập GDCD 6: Em hãy nêu ba tình huống nguy hiểm và nêu cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó….
Với giải Bài 10 trang 29 SBT Giáo dục công dân 6 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Giáo dục công dân 6. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
Bài 10 trang 29 sách bài tập GDCD 6: Em hãy nêu ba tình huống nguy hiểm và nêu cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó.
Lời giải:
Ba tình huống nguy hiểm và cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó:
– Tình huống nguy hiểm thứ nhất bị bắt cóc và cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó là:
+ Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” và “Cứu tôi với”… để người xung quanh phát hiện ra tới giúp.
+ Bỏ chạy đến nơi đông người, khóc và kêu cứu
+…
– Tình huống nguy hiểm thứ hai là cháy nổ, hỏa hoạn và cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó là:
+ Bình tĩnh
+ Gắt cầu dao điện.
+ Tìm cách thoát ra khỏi đám cháy và có thể hỗ trợ người khác tùy theo khả năng cuả mình.
+ Thông báo cho những người xung quanh gọi điện thông báo tới số 114 (thông báo địa điểm vụ cháy)
+….
– Tình huống nguy hiểm thứ ba là gặp mưa dông, lốc, sét và cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó là:
+ Ở trong nhà.
+ Tắt các thiết bị điện trong nhà.
+ Nếu đang trên đường thì nên tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học
+ Không trú dưới gốc cây, cột điện.
+ Không cầm nắm các vật bằng kim loại, không nên xem ti vi…
+ Tránh các nơi trống vắng, quang đãng như: cánh đồng, nhà kho, bãi đỗ xe,…không có thiết bị chống sét.
+ Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh
+ Không đứng thành nhóm người gần nhau
+ Chú ý quan sát đường dây điện vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa gắt điện
+….
Xem thêm lời giải sách bài tập Giáo dục công dân 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 25 sách bài tập GDCD 6: Em hãy đánh dấu X vào ở bức tranh thể hiện tình huống nguy hiểm…
Bài 2 trang 26 sách bài tập GDCD 6: Em hãy dự đoán nguy cơ có thể xảy ra và nêu cách ứng xử phù hợp đối với mỗi tình huống dưới đây….
Bài 3 trang 26 sách bài tập GDCD 6: Trong buổi hội thảo về phòng chống bọn bắt cóc, cố giáo đọc cho cả lớp nghe quy tắc NĂM KHÔNG. Cụ thể:…
Bài 4 trang 27 sách bài tập GDCD 6: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt….
Bài 5 trang 27 sách bài tập GDCD 6: Nghỉ hè, Lan được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi người, Lan bất ngờ bị dòng cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên Lan cố gắng thoát ra khỏi dòng nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật may vì có một bác đang bơi ở gần đó thấy Lan gặp nguy hiểm đã gọi cứu hộ trên biển và Lan được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền….
Bài 6 trang 27 sách bài tập GDCD 6: Khi đang trên đường đi học về, em và bạn Tùng gặp dông lớn, sấm sét ầm ầm. Tùng giục em mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà….
Bài 7 trang 28 sách bài tập GDCD 6: Nghe dự báo thời tiết sắp có bão lớn đổ bộ đến địa phương, Trang nhắc các bạn mang áo mưa khi đi học và tránh lối đi qua suối để đề phòng lũ quét nhưng Hùng tỏ ra không quan tâm….
Bài 8 trang 28 sách bài tập GDCD 6: Dù mẹ nhắc hai anh em không được ra suối vớt củi vì mấy hôm nay trời mua to nhưng khi trời vừa nắng lên, hai anh em Quyên lại rủ nhau ra suối vớt củi. Khi đi được một đoạn thì gặp đá lở, rơi xuống đường, anh rủ Quyên về nhà nhưng Quyên còn lưỡng lự….
Bài 9 trang 28 sách bài tập GDCD 6: Tìm hiểu và cho biết những thủ đoạn mà các đối tượng bắt cóc thường sử dụng để dụ dỗ trẻ em?…
Bài 10 trang 29 sách bài tập GDCD 6: Em hãy nêu ba tình huống nguy hiểm và nêu cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó….
Danh Mục: Truyện Cổ Tích