Dưới đây là tên của tám hành tinh trong hệ Mặt Trời

Với giải Bài 35.5 trang 86 sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 35: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 35: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

Bài 35.5 trang 86 sách bài tập KHTN 6: Dưới đây là tên của tám hành tinh trong hệ Mặt Trời.

– Mộc Tinh          – Thiên Vương Tinh         – Hải Vương Tinh           – Trái Đất

– Hỏa Tinh            – Thổ Tinh                      – Thủy Tinh                    – Kim Tinh

a. Hãy cho biết thứ tự các hành tinh kể từ Mặt Trời ra xa.

b. Càng xa Mặt Trời, chu kì quay (thời gian quay hết một vòng) xung quanh Mặt Trời của các hành tinh càng lớn. Em hãy cho biết những hành tinh nào có chu kì quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn chu kì quay quanh Mặt Trời của Trái Đất.

– Mộc Tinh          – Thiên Vương Tinh         – Hải Vương Tinh           – Trái Đất

– Hỏa Tinh            – Thổ Tinh                      – Thủy Tinh                    – Kim Tinh

Tham Khảo Thêm:  Truyện Sự tích cây Nêu ngày Tết (Có file MP3)

a. Hãy cho biết thứ tự các hành tinh kể từ Mặt Trời ra xa.

b. Càng xa Mặt Trời, chu kì quay (thời gian quay hết một vòng) xung quanh Mặt Trời của các hành tinh càng lớn. Em hãy cho biết những hành tinh nào có chu kì quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn chu kì quay quanh Mặt Trời của Trái Đất.

Lời giải:

a. Thứ tự các hành tinh kể từ Mặt Trời ra xa là:

Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh.

b. Vì càng xa Mặt Trời, chu kì quay (thời gian quay hết một vòng) xung quanh Mặt Trời của các hành tinh càng lớn. Nên những hành tinh có chu kì quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn chu kì quay quanh Mặt Trời của Trái Đất phải ở gần Mặt Trời hơn Trái Đất.

Do đó, chỉ có hai hành tinh là Thủy Tinh và Kim Tinh có chu kì quay nhỏ hơn chu kì quay xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.


Với giải Bài 35.5 trang 86 sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 35: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 35: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

Tham Khảo Thêm:  Vai Trò Của Thức Ăn Đối Với Vật Nuôi ? Vai Trò Của Thức Ăn Đối Với Vật Nuôi

Bài 35.5 trang 86 sách bài tập KHTN 6: Dưới đây là tên của tám hành tinh trong hệ Mặt Trời.

– Mộc Tinh          – Thiên Vương Tinh         – Hải Vương Tinh           – Trái Đất

– Hỏa Tinh            – Thổ Tinh                      – Thủy Tinh                    – Kim Tinh

a. Hãy cho biết thứ tự các hành tinh kể từ Mặt Trời ra xa.

b. Càng xa Mặt Trời, chu kì quay (thời gian quay hết một vòng) xung quanh Mặt Trời của các hành tinh càng lớn. Em hãy cho biết những hành tinh nào có chu kì quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn chu kì quay quanh Mặt Trời của Trái Đất.

– Mộc Tinh          – Thiên Vương Tinh         – Hải Vương Tinh           – Trái Đất

– Hỏa Tinh            – Thổ Tinh                      – Thủy Tinh                    – Kim Tinh

a. Hãy cho biết thứ tự các hành tinh kể từ Mặt Trời ra xa.

b. Càng xa Mặt Trời, chu kì quay (thời gian quay hết một vòng) xung quanh Mặt Trời của các hành tinh càng lớn. Em hãy cho biết những hành tinh nào có chu kì quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn chu kì quay quanh Mặt Trời của Trái Đất.

Tham Khảo Thêm:  Đại diện nào dưới đây không thuộc lớp bò sát

Lời giải:

a. Thứ tự các hành tinh kể từ Mặt Trời ra xa là:

Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh.

b. Vì càng xa Mặt Trời, chu kì quay (thời gian quay hết một vòng) xung quanh Mặt Trời của các hành tinh càng lớn. Nên những hành tinh có chu kì quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn chu kì quay quanh Mặt Trời của Trái Đất phải ở gần Mặt Trời hơn Trái Đất.

Do đó, chỉ có hai hành tinh là Thủy Tinh và Kim Tinh có chu kì quay nhỏ hơn chu kì quay xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.



Danh Mục: Truyện Cổ Tích

Related Posts

Cho hình thang cân EGIH với cạnh đáy là EG và IH. Biết GI = 3 cm, EI = 7 cm. Hãy tính EH, GH

Với giải Bài 4 trang 71 sách bài tập Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Hình thoi – Hình chữ nhật…

Hãy nêu cách ghép hai tam giác đều có cùng cạnh 4 cm thành một hình thoi

Với giải Bài 5 trang 71 sách bài tập Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Hình thoi – Hình chữ nhật…

Hãy nêu cách ghép hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm với hai tam giác vuông có cạnh góc vuông là 3 cm và 2 cm thành một hình thang cân

Với giải Bài 6 trang 71 sách bài tập Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Hình thoi – Hình chữ nhật…

Nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD với AB = 6 cm, BC = 4 cm

Với giải Bài 7 trang 71 sách bài tập Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Hình thoi – Hình chữ nhật…

Nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD với AB = 6 cm, BC = 4 cm

Với giải Bài 7 trang 71 sách bài tập Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Hình thoi – Hình chữ nhật…

Nêu cách vẽ hình thoi MNPQ với MN = 5 cm, đường chéo MP = 8 cm

Với giải Bài 8 trang 71 sách bài tập Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Hình thoi – Hình chữ nhật…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *